Kỹ năng nói trước công chúng
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, cùng với các loại hình truyền thông khác, “Môn nói” ngày càng đóng vai trò tích cực. Muốn thuyết phục các bạn trẻ và công chúng nói chung, muốn truyền đạt các quan điểm đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chủ trương công tác của Đoàn, Hội, mỗi cán bộ Đoàn trường học bên cạnh việc biết viết và biết tổ chức các hoạt động, cần phải biết nói, hơn nữa cần biết nói hay, nói giỏi.
Những tác động tâm lý cần chú ý trong hoạt động của báo cáo viên
Trong quan điểm chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, Đảng ta nhấn mạnh: “Công tác tư tưởng của Đảng là công tác đối với con người, một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải nắm vững những quy luật riêng của tư tưởng, có thái độ, phương pháp khoa học, kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu định hướng tư tưởng với sự tự nguyện, giữa lý trí và tình cảm, giữa lời nói và việc làm..."(1).
Nghệ thuật nói trước công chúng
Ông cha ta từng dạy: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Chắc các bạn không nghĩ “học nói” ở đây là việc phát âm của đứa trẻ lên 3 lúc bi bô đối với người lớn. Vâng. Rõ ràng nói phải học, bởi không phải ai cũng có khả năng nói khiến người khác chịu nghe, thích nghe.
Đội ngũ báo cáo viên - cầu nối Đảng với dân
Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm tới vị trí, vai trò và đánh giá cao kết quả hoạt động của công tác tư tưởng, trong đó khẳng định công tác tuyên truyền miệng và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên là một bộ phận cực kỳ quan trọng trong việc tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần tạo sự thống nhất về tư tưởng và hành động trong Đảng và trong nhân dân, động viên cổ vũ toàn Đảng, toàn dân ta dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mớí đất nước, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.