Lễ hội Tiên La: Sức hút văn hóa tâm linh
Cùng với niềm hân hoan, thành kính hướng về cội nguồn dân tộc - giỗ tổ Hùng Vương, tại vùng đất cổ Đa Cương xưa (Hưng Hà nay), đồng bào và du khách thập phương cũng về đây dâng hương tưởng niệm 1974 năm ngày mất Đông Nhung đại tướng quân Vũ Thị Thục - nữ anh hùng dân tộc đã có công cứu nước, cứu dân thoát khỏi ách đô hộ của quân Đông Hán.
ĐẤT VÀ NGƯỜI HUYỆN ĐÔNG HƯNG
Huyện Đông Hưng nằm giữa trung tâm tỉnh Thái Bình, diện tích tự nhiên 196,04 km2, dân số 257.272 người. Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ, phía Nam giáp huyện Vũ Thư và thành phố Thái Bình, phía Đông giáp huyện Thái Thụy, phía Tây giáp huyện Hưng Hà. Là huyện có hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi, nối địa bàn huyện với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, cảng Hải Phòng, thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa trong vùng.
Canh cá Quỳnh Côi, đậm đà hương vị quê
Canh cá Quỳnh Côi đã trở thành một thương hiệu của người dân Thái Bình. Để rồi dù đi muôn phương, những người con của quê hương năm tấn vẫn luôn nhớ về món ăn đậm đà hương vị đồng quê ấy…
Đảo Cồn Vành – “viên ngọc” miền duyên hải của đồng bằng Bắc Bộ
Địa danh Cồn Vành, thuộc xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, Thái Bình, chinh phục du khách không chỉ là những đặc sản nức tiếng mà còn ở phong cảnh hoang sơ với bãi biển trải dài và những căn nhà nho nhỏ vươn lên từ biển cả của ngư dân nuôi trồng thủy sản
XÃ PHONG CHÂU, ĐÔNG HƯNG - NƠI LƯU GIỮ VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT CHÈO TRUYỀN THỐNG
Nói đến nghệ thuật chèo truyền thống của quê hương Thái Bình, người ta nhớ ngay đến Làng Khuốc, xã Phong Châu (Đông Hưng, Thái Bình) vốn là cái nôi của nghệ thuật chèo. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử chèo Làng Khuốc vẫn tiềm tàng, tồn tại như chính sự kết tinh, thăng hoa, độc đáo; không hề mất đi cái nguồn cội tâm linh vốn đã trở thành máu thịt của mỗi người dân và đã được truyền nối từ đời này sang đời khác. Múa hát và diễn chèo đã trở thành nếp sống của mỗi người dân Làng Khuốc.
Tín ngưỡng sùng nước và nghi lễ cầu nước, cầu mưa trong lễ hội chùa Keo
Cũng giống như các lễ hội của cư dân nông nghiệp, lễ hội chùa Keo không vượt ra ngoài hằng số của lịch sử văn hoá cổ truyền là nông nghiệp - nông thôn - nông dân. Đó là hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng gắn liền với đời sống tinh thần của người làm nông nghiệp nên lễ hội chùa Keo là lễ hội của nền văn minh nông nghiệp, của những lễ nghi và tín ngưỡng nông nghiệp.
Lễ hội ông Đùng - bà Đà
Làng Quang Lang xưa thuộc huyện Thụy Vân, phủ Thái Bình, trấn Sơn Nam Hạ thời Trần. Ngày nay, là một làng thuộc xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình- nơi nổi tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc như: Hội rước nước (ngày 25 tháng giêng), Hội tế Thành hoàng (ngày 27-7 âm lịch), đặc biệt là hội ông Đùng, bà Đà được tổ chức vào ngày 14- 4 âm lịch hàng năm - đúng vào mùa hoa Đùng nở rộ
Đôi nét chèo Thái Bình
Thái Bình không chỉ nổi tiếng là quê hương của “chị hai năm tấn”, mà từ truyền thống tới hiện tại Thái Bình vẫn được nhắc tới là cái “nôi chèo”, “đất chèo”. Hát chèo đã trở thành nghệ thuật khá đặc sắc của Thái Bình